Bài phân tích sau đến từ Tiến sĩ Nguyễn Thái Chuyên, Giảng viên Kinh doanh quốc tế, Đại học RMIT.
Bài phân tích sau đến từ Tiến sĩ Nguyễn Thái Chuyên, Giảng viên Kinh doanh quốc tế, Đại học RMIT.
Những công ty, cá nhân được phép kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá xuất khẩu hàng hóa sang Trung quốc phải đến Hải quan cửa khẩu để làm thủ tục khai báo và nộp thuế.
+ Các giấy tờ phải nộp bao gồm:
Tờ khai hàng (HQ7A, HQ7B): 2 tờ
– Giấy chứng minh cư dân biên giới
– Giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu tiểu ngạch biên giới do Uỷ ban nhân dân tỉnh cấp theo mẫu quy định của Bộ Thương mại và Du lịch.
Sau khi nhận được tiền thanh toán từ đối tác, bạn chuẩn bị bộ hồ sơ xuất khẩu gửi ngân hàng đóng dấu và lưu tại doanh nghiệp để làm chứng từ sau này.
Trên đây là những thông tin chúng tôi cung cấp về các mặt hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam sang trung quốc cũng như các bước hoàn tất thủ tục, hy vọng bạn đã nắm được các kiến thức cơ bản và vận dụng khi có nhu cầu.
TPO - Trong 5 tháng đầu năm, dù kim ngạch xuất nhập khẩu suy giảm, Hàn Quốc vẫn giữ vững vị trí là đối tác thương mại lớn thứ 3 của Việt Nam.
Theo Tổng cục Hải quan, trong bối cảnh thương mại toàn cầu suy giảm, hoạt động trao đổi thương mại hàng hóa giữa Việt Nam và Hàn Quốc trong những tháng đầu năm cũng không tránh khỏi bị ảnh hưởng. Tuy vậy, Hàn Quốc vẫn là đối tác thương mại quan trọng hàng đầu hiện nay của Việt Nam.
Số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan cho thấy, trong 5 tháng đầu năm, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Hàn Quốc đạt gần 9,2 tỷ USD, giảm 7,1% so với cùng kỳ năm ngoái.
Trong đó, sản phẩm máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện đạt 1,9 tỷ USD, điện thoại các loại và linh kiện 1,3 tỷ USD, máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác 1,1 tỷ USD, phương tiện vận tải và phụ tùng 456 triệu USD…Cùng với đó là các mặt hàng thế mạnh như thủy sản đạt 293 triệu USD, rau quả 86 triệu USD, cà phê 86 triệu USD, gỗ và sản phẩm gỗ 325 triệu USD, hàng dệt may 1,1 tỷ USD, giày dép 256 triệu USD...
Hàn Quốc thuộc nhóm 5 khách hàng đứng đầu trong tổng số 180 thị trường xuất khẩu dệt may của Việt Nam, đồng thời nằm trong nhóm thị trường xuất khẩu hàng đầu của đồ gỗ nước ta.
Ở chiều ngược lại, trong 5 tháng, nhập khẩu hàng hóa từ Hàn Quốc đạt 20,3 tỷ USD, giảm 26,8% so với cùng kỳ năm ngoái. Nhập siêu từ thị trường này giảm 38,3%, tương ứng 10,8 tỷ USD.
Nhiều năm qua, Hàn Quốc là thị trường cung cấp máy móc thiết bị và nhiều nguyên liệu đầu vào cho các ngành xuất khẩu, như điện thoại, máy tính, hàng dệt may, sắt thép...,chủ yếu để phục vụ các doanh nghiệp FDI 100% vốn Hàn Quốc tại Việt Nam,
Trong 5 tháng, nhập khẩu máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện từ Hàn Quốc đạt 10,2 tỷ USD, máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng 2,3 tỷ USD, xăng dầu từ Hàn Quốc đạt 1,3 tỷ USD, chất dẻo nguyên liệu 773 triệu USD, vải các loại 638 triệu USD...
Hàn Quốc là một trong số những quốc gia cung cấp bông lớn nhất cho Việt Nam, đứng thứ hai trong số các thị trường cung cấp vải lớn nhất cho Việt Nam.
Trong số các nước và vùng lãnh thổ mà Việt Nam nhập khẩu máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng, Hàn Quốc đứng thứ hai sau Trung Quốc, nhưng kim ngạch lại gấp rưỡi Nhật Bản (đứng thứ ba).
Năm 2022, tổng kim ngạch thương mại song phương của hai nước đạt 87 tỷ USD. Hàn Quốc trở thành đối tác thương mại lớn thứ 3 của Việt Nam (sau Mỹ, Trung Quốc) và ngược lại.
Đến nay có khoảng 10.000 doanh nghiệp Hàn Quốc hoạt động tại Việt Nam, thuộc nhiều lĩnh vực từ dịch vụ, du lịch tới công nghiệp chế biến chế tạo, xuất khẩu nhiều sản phẩm Made in Việt Nam. Sự có mặt của các tập đoàn lớn Hàn Quốc đang kéo theo các doanh nghiệp phụ trợ giúp sản xuất của Việt Nam tăng hàm lượng giá trị gia tăng.
Hiệp định EVFTA là hiệp đinh thương mại tự do Việt Nam- EU, có hiệu lực 01/08/2020. Nhờ vào việc ký kế thành công hiệp đinh này, xuât khẩu nông sảnKim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản vào châu Âu đã tăng vọt từ con số 3,7 tỷ USD năm 2020 lên 5,59 tỷ USD năm 2021, tăng trưởng tới 51%.
Sau khi áp dụng các ưu đãi từ EVFTA, gạo đã được áp thuế là 0% với hạn ngạch là 80000 tấn/ năm. Đặc biệt, EU sẽ tự do hóa hoàn toàn với gao tấm sau 5 năm. Gạo không phải là thực phẩm chính ở Châu Âu, nhưng vẫn được ưa chuộng, đặc biêt là loại gạo dinh dưỡng, tốt cho sức khỏe. Với sự phổ biến cao của thức ăn Châu Á tại các nước EU, xu thế sử dụng gao trong các bữa ăn của người dân nơi này sẽ tăng cao.
Khu vực Châu Âu là thị trường tiêu thụ cà phê lớn nhất thế giới với kim ngạch nhập khẩu từ các nược ngoại khối là khoản 30% lượng tiêu thụ toàn cầu. Nhờ EVFTA, đã có 93% dòng thuế xuất khẩu cà phê về 0%. Đây là một cơ hội lớn cho Việt Nam. Các nước Châu Âu là thị trường xuất khẩu cà phê lớn nhất của Việt Nam, chiếm gần 34,8% tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này.
Theo Cam kết EVFTA, mặt hàng điều chế biến được giảm thuế còn 0%. Năm 2021, xuất khẩu điều sang Châu Âu tăng 15,2% về lượng và 6,2% về trị giá so với năm 2020. Thị trường EU là thị trường xuất khẩu điều lớn thừ hai của Việt Nam( sau Mỹ)
Sau EVFTA, các sản phẩm sản xuất từ cao sư được miễn thuế và được giảm theo kỳ hạn 5 năm. Trong năm 2021, sản lượng xuất khẩu cai su non của VIệt Nam tăng 33,7% về số lượng và 72,6 % về trị giá so với 2020.
94% trong tổng số 547 dòng thuế rau quả và các chế phẩm từ rau quả (trong đó có nhiều sản phẩm là thế mạnh của Việt Nam như: vải, nhãn, chôm chôm, thanh long, dứa, dưa,…) được xóa bỏ ngay khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực. Trong 11 tháng năm 2021, kim ngạch xuất khẩu rau quả sang EU đạt 173 triệu USD, tăng 7,6% so với cùng kỳ năm 2020.
Hơn 90% các dòng thuế mặt hàng hồ tiêu sẽ về 0% ngay khi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) có hiệu lực. Những ưu đãi về thuế quan của EVFTA sẽ mở ra cơ hội cho hồ tiêu Việt tiếp cận thị trường rộng lớn. Trong 11 tháng năm 2021, kim ngạch xuất khẩu rau quả sang EU đạt 173 triệu USD, tăng 7,6% so với cùng kỳ năm 2020.
Đọc thêm các bài liên quan:Kênh đào Suez quan trọng như thế nào với xuất nhập khẩu
Đọc thêm: Chuyển phát nhanh quốc tế hỏa tốc Indochina post logistics chuyên tuyến Châu Âu
LIÊN HỆ NGAY VỚI HẢI QUAN VIỆT NAM ĐỂ TRẢI NGHIỆM DỊCH VỤ TỐT NHẤT.
Việt Nam từ lâu đã là đối tác lớn của Lào, đặc biệt trong những năm gần đây sự hợp tác giữa hai nước đã nhận được nhiều kết quả tích cực, đem lại lợi ích cho cả hai bên. Biểu hiện cụ thể nhất chính là hai bên đã ký với nhau rất nhiều hiệp định thương mại với nhau, đẩy mạnh hoạt động giao thương hàng hoá của hai nước. Vậy mặt hàng nào Việt Nam xuất khẩu sang Lào?. Hãy cùng Vận chuyển Phước An tìm hiểu chi tiết hơn trong bài viết sau đây nhé!
Tính đến tháng 11/2023, kim ngạch thương mại Việt Nam – Lào đã đạt 1.5 tỷ USD. Trong đó, kim ngạch Việt Nam xuất khẩu sang Lào đạt 485 triệu USD và kim ngạch Việt Nam nhập khẩu sang Lào đạt 977 triệu USD. Trong các thị trường mà Lào nhập khẩu, Việt Nam hiện đang đứng ba, chủ yếu tập trung ở các lĩnh vực như nông nghiệp, ngân hàng, tài chính, nhà hàng khách sạn… Và Lào cũng nằm trong danh sách 78 quốc gia và vùng lãnh thổ mà Việt Nam đầu tư.
Bên cạnh đó, thị trường Lào cũng là một trong những thị trường dễ tính, tiêu thụ hàng nhập khẩu khá nhiều. Hơn thế nữa cùng với vị trí địa lý thuận lợi với hơn 10 tỉnh biên giới giữa Việt Nam – Lào, nằm trên tuyến Hành lang kinh tế Đông – Tây thuận tiện cho phát triển kinh tế và giao thương giữa các thương nhân hai nước. Ngoài ra, giữa Việt Nam và Lào cũng đã ký với nhau các Hiệp định Thương mại. Theo đó, nếu hàng hoá có xuất xứ từ Việt Nam xuất khẩu sang Lào sẽ được hưởng mức thuế suất 0% nếu dùng C/O form S. Những điều này đã thúc đẩy hoạt động giao thương, xuất nhập khẩu hàng hoá Việt Nam sang Lào.