Hàn lâm là một hình thức ngôn ngữ mang những đặc trưng riêng biệt. Ngôn ngữ hàn lâm thông thường chỉ được sử dụng cho các sự kiện, hội thảo chuyên ngành. Trong các ấn phẩm khoa học, chúng cũng là một ngôn ngữ chính được thể hiện. Ngôn ngữ hàn lâm trước kia được thống nhất. Trong khi ngôn ngữ Latin ở khu vực châu Âu đã thống trị trong một thời gian khá dài ở các cơ sở giáo dục.
Hàn lâm là một hình thức ngôn ngữ mang những đặc trưng riêng biệt. Ngôn ngữ hàn lâm thông thường chỉ được sử dụng cho các sự kiện, hội thảo chuyên ngành. Trong các ấn phẩm khoa học, chúng cũng là một ngôn ngữ chính được thể hiện. Ngôn ngữ hàn lâm trước kia được thống nhất. Trong khi ngôn ngữ Latin ở khu vực châu Âu đã thống trị trong một thời gian khá dài ở các cơ sở giáo dục.
Nặng về kiến thức hàn lâm có nghĩa là nặng về lý thuyết, nhiều nội dung trừu tượng, không thiết thực. Điều đó khiến cho người học vừa dễ quên, vừa khó tiếp nhận, vừa không gây được cảm giác hứng thú, kích thích sự tò mò cho người học. Ngoài ra, cách dạy học còn nặng về thuyết trình, do đó không phát huy được tính sáng tạo, khám phá của người học trong quá trình vận dụng lý thuyết vào thực hành. Khiến người học thiếu kỹ năng, hạn chế về năng lực tiếp cận thực tiễn.
Hệ thống giáo dục cả nước đang áp dụng việc phân bổ thời lượng học đồng loạt với tất cả các cơ sở giáo dục, do đó đôi khi không tương thích với nội dung chương trình. Mặt khác, người dạy không có quyền bố trí và sắp xếp thời lượng dạy học một cách chủ động để tương thích với nội dung giảng dạy, thực trạng lớp học và điều kiện thực tế của cơ sở giáo dục.
Ngoài ra, người học thường xuyên phải đối diện với rất nhiều bài kiểm tra, kỳ thi, nhất là các kỳ thi tốt nghiệp và chuyển cấp, dẫn đến tình trạng học hành và ôn luyện quá tải. Do kỳ vọng quá nhiều ở con, cạnh tranh trong học tập cao, thế nên nhiều bậc phụ huynh bắt ép con mình phải học quá nhiều. Đó cũng chính là nguyên nhân chính dẫn đến việc xuất hiện ngày càng nhiều hiện tượng học thêm, dạy thêm, khiến người học cảm thấy stress, mệt mỏi, thậm chí là trầm cảm.
Xem thêm: Đại học mở thành phố hồ chí minh
So với những nền giáo dục phát triển ở châu Âu, đơn cử là Úc, người học hoàn toàn không bị áp lực về thi cử. Năng lực của người học có thể được đánh giá thông qua nhiều tiêu chí, bao gồm hoạt động ngoại khóa, bài kiểm tra, trò chơi,... Các chương trình học khá nhẹ ở cấp học phổ thông, người học thậm chí có thể chủ động lựa chọn môn học mà mình yêu thích.
Dường như, những nền giáo dục phát triển thường chú trọng kỹ năng, thực hành hơn là kiến thức hàn lâm. Đặc biệt, không bao giờ lấy điểm số làm thước đo năng lực của một học sinh, vì họ luôn thấy được mỗi học sinh sở hữu một khía cạnh năng lực riêng. Do đó, ngành giáo dục của nước ta cần thay đổi những bất cập để giảm thiểu sức nặng về chương trình, về kiến thức cho người học.
Cần xác định được rõ ràng một đích đến cụ thế, để mỗi người học, người dạy, mỗi bậc cha mẹ, mỗi nhà trường, lớp học,.. rộng ra là cả xã hội có thể hướng tới, nhìn về, ra sức vun đắp, xây dựng và đồng hành cùng nhua trên con đường đạt đến giá trị đích đến đó của nền giáo dục.
Phong cách giáo dục nặng về kiến thức hàn lâm, chú trọng thi cử và bằng cấp đã đến lúc cần phải xem xét về xóa bỏ. Người học phải thực sự là trung tâm, là hạt nhân trong quá trình giáo dục. Có như vậy thì cả nước mới có một nền giáo dục sánh vai với những nền giáo dục phát triển khác trên thế giới.
Xem thêm: Việc làm nhân viên kinh doanh
Thông qua bài viết này, có lẽ chúng ta đã hiểu rõ hơn về hàn lâm là gì? Hàn lâm đúng như bản chất của nó, đó là những gì đại diện cho sự tri thức và chuyên sâu nhất. Nhưng để hàn lâm không bị “chế giễu”, chúng ta nên sử dụng chúng trong ngữ cảnh phù hợp, để người nghe, người đọc có thể hiểu được cơ bản những thông điệp mà chúng ta muốn truyền tải.
Hàn lâm là một từ Hán Việt nên nó còn có những tầng ý nghĩa ẩn sau lớp "mặt nạ ngôn từ". Do đó, có hai trường giá trị về nghĩa mà chúng ta có thể khai thác ở từ ngữ này, trong đó nghĩa đen của Hàn lâm được dịch ra là rừng lông chim, gọi là rừng bút; còn nghĩa bóng lại thể hiện có nghĩa đa dạng trong giới văn đàn, học thuật.
Ngày xưa Hàn lâm là để chỉ chức vụ quan văn coi việc văn thư. Và viện hàn lâm chính là nơi các quan Hàn lâm làm việc. Ngày nay chúng ta hiểu là những gì mang tính học thuật thì là hàn lâm.
Vì xuất phát là ngôn từ Hán ngữ nên khái niệm hàn lâm có một nguồn gốc khá phức tạp nhưng lại là điểm tạo nên sự thú vị trong hành trình tìm kiếm của các nhà ngôn ngữ học. Tại đây, chúng ta cũng sẽ một lần trở thành những nhà ngôn ngữ nghiệp dư đi luận giải những giá trị ẩn đằng sau từ ngữ này nhé.
Tại Việt Nam và nhiều quốc gia trên thế giới, Hàn Lâm với nghĩa đen chỉ một rừng bút thì phiên sang giá trị đẹp của ngôn từ sẽ chỉ đến các giá trị văn chương nghệ thuật, văn đàn, học thuật. Đó là nơi có rất nhiều các vị học giả, văn nhân hội tụ để tạo nên các giá trị văn thơ cho đời. Người Việt ta khi nhắc tới thuật ngữ Hàn Lâm ắt sẽ nghĩ ngay tới cụm từ Hàn lâm viện, nơi tao đàn của các học sĩ.
Ngoài ra, như đã khẳng định, còn rất nhiều trường hợp có sử dụng thuật ngữ này để thể hiện ý đồ riêng. Khi được ghép với cá từ ngữ khác, hàn lâm vô hình chung tạo nên thêm một giá trị ý nghĩa mới mẻ, khác biệt so với nghĩa đen lẫn cả nghĩa bóng của từ gốc ban đầu. Có lẽ đây chính là một minh chứng cho thấy sự biến hóa kỳ diệu của ngôn từ. Để thẩm thấu hết cái vẻ đẹp ấy, bạn hãy khám phá ngay những giá trị ý nghĩa phổ biến có sự góp mặt của từ hàn lâm nhé.
Chúng ta sẽ cùng đi sâu vào nguồn gốc của chữ hàn lâm để hiểu rõ hàn lâm là gì, tại sai lại gọi là hàn lâm. Hàn Lâm được viết theo chữ Hán là "翰林", được gọi theo âm bính âm (đọc theo cách của người Việt) là "hàn lín".
Dưới thời nhà Tống, Đường ở xứ sở trời Tàu, người ta dùng từ Hàn lâm để chỉ chức quan phụ trách lo toan các công việc triều chính chốn cung đình. Đây cũng là ý nghĩa đầu tiên của thuật ngữ này. Sau đó bước qua triều đại các nhà Minh, Thanh trở đi thì từ hàn lâm được đưa vào cụm từ "nhập Hàn lâm" đối với những ai thi đỗ Tiến sĩ. Thời bất giờ từ Hàn lâm cũng được gắn với cụm từ Hàn lâm viện để nói về nơi hội tụ của những học giả, văn nhân và cho tới nay ý nghĩa này vẫn được giữ vẹn nguyên.
Trải qua năm tháng từ đó tới nay, từ Hàn Lâm được sử dụng cho rất nhiều trường hợp khác nhau. Chỉ có một từ mà có thể áp dụng vào nhiều ngữ cảnh như vậy chỉ có thể lý giải hàn lâm lời ít ý nhiều. Tuy nhiên dù ý nhiều đến đâu đi chăng nữa thì vẫn sẽ xuất phát chính từ giá trị ý nghĩa gốc biểu thị của ngôn ngữ.
Để biết được lý do vì sao từ ngữ này được dùng trong hoàn cảnh nào đó và cũng đồng thời là hiểu được thấu đáo giá trị biểu hiện của nó thì chúng ta hãy đi sâu phân tích chiết tự của từ nhé.
Hàn lâm là gì? Đó là một ngôn ngữ được sử dụng thường xuyên trong các văn phạm mang tính luật lệ, khoa học, nghi lễ, báo chí, hội nghị,... Tại sao ngôn ngữ hàn lâm được người ta sử dụng? Bởi ví những vấn đề chuyên sâu mà sử dụng ngôn ngữ thông dụng thì không thể miêu tả hay bộc lộ hết ý nghĩa. Do đó, không phải ai cũng hiểu được những từ ngữ mang tính hàn lâm.
Tựu trung, hàn lâm khi gắn liền với một vấn đề, một điều gì đó thường phức tạp và khó hiểu hơn. Những người hiểu được ngôn ngữ hay tri thức mang tính hàn lâm thường sở hữu bộ óc tinh tường, có chuyên môn cao. Trong các lĩnh vực khoa học như Nghệ thuật, Văn học, Triết học,... thường sử dụng tính hàn lâm viện.
Hàn lâm dường như là một điều gì đó quá hoàn hảo, quá chuyên sâu,... Thế nên, khi gặp phải những vấn đề hàn lâm trong cuộc sống thường nhật, thì chúng lại trở nên cồng kềnh, rườm rà, không phù hợp với phong cách giản ước tuy nhẹ nhàng nhưng tinh tế. Qua đó, chúng cho thấy sự đấu tranh khác biết và gay gắt giữa tính dân gian và tính bác học. Chính vì vậy, hàn lâm được sử dụng để ám chỉ theo góc độ khá hạn chế mà bỏ qua cái ý nghĩa hàn lâm thể hiện sự đỉnh cao về khoa học và tri thức.
Xem thêm: Tri thức khoa học là gì