– Căn cứ khoản 6 điều 4 Luật Hải quan số 54/2014/QH13 ngày 23/06/2018 của quy định:
– Căn cứ khoản 6 điều 4 Luật Hải quan số 54/2014/QH13 ngày 23/06/2018 của quy định:
Mặt hàng Đĩa CD chứa phần mềm có mã HS thuộc Chương 85: Máy điện và thiết bị điện và các bộ phận của chúng; máy ghi và tái tạo âm thanh, máy ghi và tái tạo hình ảnh và âm thanh truyền hình, bộ phận và phụ kiện của các loại máy trên
Lưu ý: Mã HS và thuế kể trên chỉ mang tính chất tham khảo.
Bạn đang cần tìm hiểu về xuất khẩu Đĩa CD chứa phần mềm từ Việt Nam ra quốc tế? Bạn đang muốn biết thuế xuất khẩu Đĩa CD chứa phần mềm tại thời điểm này là bao nhiêu? Cần chứng nhận xuất xứ (C/O) mẫu gì? Thủ tục xuất khẩu Đĩa CD chứa phần mềm thế nào? Quy trình xuất khẩu Đĩa CD chứa phần mềm ra sao?
Tại bài viết này, HP Toàn Cầu với nhiều năm kinh nghiệm cung cấp dịch vụ xuất khẩu mặt hàng Đĩa CD chứa phần mềm sẽ hỗ trợ tư vấn và giải đáp những vấn đề trên.
Khi xuất khẩu Đĩa CD chứa phần mềm không có chính sách gì đặc biệt. Như vậy, khi xuất khẩu thì nhà nhập khẩu chỉ cần chuẩn bị bộ hồ sơ khai báo hải quan thông thường.
*Lưu ý: Trao đổi cụ thể với nhà nhập khẩu tại nước ngoài xem họ yêu cầu cần những chứng từ gì từ nhà xuất khẩu để thực hiện thông quan hải quan tại đầu nhập khẩu.
→ Nhận báo giá vận chuyển hàng hóa quốc tế – LH: 088.611.5726 hoặc 098.587.0199
Thời gian vận chuyển đường biển và đường hàng không
Để kiểm tra thời gian vận chuyển hàng hóa quốc tế cụ thể theo cảng hoặc sân bay. Bạn có thể gọi đến số điện thoại/zalo 088-611-5726.
Danh sách các thị trường chính Việt Nam có sản lượng xuất khẩu Đĩa CD chứa phần mềm
Giá vận chuyển hàng hóa đường biển, đường bộ và đường hàng không
Cước vận chuyển hàng hóa phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, gồm: cố định và biến động theo thời gian. Vì vậy, hãy cung cấp thông tin về lô hàng cụ thể hoặc dự kiến của bạn cho HPG để nhận báo giá đầy đủ về các chi phí cho toàn bộ quá trình nhập khẩu. – LH: 088 611 5726 hoặc 098 487 0199
Hồ sơ hải quan xuất khẩu Đĩa CD chứa phần mềm thông thường bao gồm:
HP Toàn Cầu là đơn vị uy tín hàng đầu trong lĩnh vực giao nhận quốc tế tại Việt Nam
Hãy liên lạc ngay với HP Toàn Cầu nếu bạn muốn được tư vấn về thuế xuất khẩu hoặc thủ tục xuất khẩu, làm C/O hay để nhận báo giá, dự toán thời gian vận chuyển từ Việt Nam sang các quốc gia khác
Nhà cung cấp dịch vụ vận chuyển quốc tế, thủ tục hải quan và giấy phép xuất nhập khẩu
Địa chỉ: Số 13, LK3 – NO03 – Khu đô thị Văn Khê – Phường La Khê – Quận Hà Đông – Hà Nội
Hotline: 0886115726 – 0984870199 hoặc Điện thoại: 024 73008608
– Nội dung bài viết mang tính chất tham khảo, trước khi sử dụng, bạn nên liên lạc HP Toàn Cầu để update nội dung cập nhật mới nhất(nếu có)
– HP Toàn Cầu giữ bản quyền với bài viết và không đồng ý đơn vị khác sao chép, sử dụng bài viết của HP Toàn Cầu vì mục đích thương mại
– Mọi sự sao chép không có thỏa thuận với HP Toàn Cầu (kể cả có ghi dẫn chiếu website hptoancau.com) có thể dẫn đến việc chúng tôi claim với google và các bên liên quan.
Căn cứ điểm 1 Thông tư 95/2006/TT-BVHTT ngày 06/12/2006 của Bộ Văn hoá – Thông tin bổ sung Thông tư số 48/2006/TT-BVHTT ngày 5 tháng 5 năm 2006 của Bộ Văn hoá – Thông tin quy định:
“Đối với loại sản phẩm nghe nhìn (ghi trên mọi chất liệu) có nội dung sau đây:
Phần mềm hệ thống là chương trình hệ điều hành máy tính hoặc là chương trình điều khiển phần cứng, thiết bị, máy móc; phần mềm ứng dụng văn phòng, kế toán, kiến trúc hoặc các chương trình xử lý dữ liệu nói chung: Cơ quan quản lý nhà nước về Văn hoá – Thông tin không phê duyệt nội dung, doanh nghiệp nhập khẩu làm thủ tục trực tiếp tại cơ quan Hải quan.”
– Trường hợp Công ty xuất / nhập khẩu phần mềm không cần phải xin giấy phép của Sở Văn hóa Thông tin. không cần phải kiểm tra văn hóa phẩm mà làm thủ tục nhập khẩu trực tiếp tại cơ quan Hải quan.
Căn cứ Thông tư số 156/2011/TT-BTC ngày 14/11/2011 của Bộ Tài chính ban hành Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam; Thông tư số 164/2013/TT-BTC ngày 15/11/2013 của Bộ Tài chính ban hành Biểu thuế xuất khẩu, nhập khẩu, thì: chưa có quy định cụ thể về mã số và thuế suất riêng đối với phần mềm khi nhập khẩu. Hiện nay, khi phần mềm nhập khẩu thì được phân loại, áp dụng mã số và tính thuế theo thuế suất của phương tiện chứa đựng phần mềm. Theo đó, trường hợp Công tyxuất/ nhập khẩu phần mềm có phương tiện chứa đựng là đĩa CD,hay USB thì phân loại, áp dụng mã số và tính thuế ( nếu có )theo thuế suất của đĩa CD, USB.
Căn cứ quy định tại khoản 3.1 và 3.2 Điều 13 Thông tư số 205/2010/TT-BTC ngày 15/12/2010 của Bộ Tài chính, thì trường hợp Công ty xuất/ nhập khẩu đĩa CD chứa phần mềm tách được trị giá phần mềm và trị giá đĩa CD, trị giá tính thuế là trị giá của đĩa CD.
Cách tính thuế phần mềm cho hàng nhập khẩu: Tại khoản 4 Điều 8 Thông tư số 39/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 Quy định trị giá Hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu. Quy định:
“4. Xác định trị giá hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu có chứa phần mềm
b.1) Trên hóa đơn thương mại, trị giá của phần mềm không được tách riêng với trị giá của phương tiện trung gian;
b.2) Trị giá thực thanh toán hay sẽ phải thanh toán cho phần mềm có liên quan đến các khoản điều chỉnh cộng theo quy định tại Điều 13 Thông tư này;
b.3) Phần mềm được ghi, cài đặt hoặc tích hợp trong các hàng hóa nhập khẩu không phải là phương tiện trung gian.”
Tổng trị giá lô hàng: 2305 USD.
Tên hàng: USB chứ phần mềm…. , mới 100%
Phần ghi chú: tổng trị giá hợp đồng: 2305 USD, trong đó Trị giá phần mềm: 2300 USD và trị giá USB: 5 USD.
Thuế suất nhập khẩu và VAT theo chính sách hiện hành theo mã HS code của USB.
Hỏi: Trong trường hợp phần mềm được mua bán bằng cách chuyển giao thông qua internet như: cài đặt qua mạng, gửi mail thì phải khai hải quan như thế nào để kế toán hoạch toán doanh thu từ việc thương mại phần mềm này?
Bộ phận tư vấn của công ty Lê Nguyễn TST xin tư vấn như sau:
Căn cứ theo công văn số 684/GSQL-GQ1 ngày 01 tháng 07 năm 2015 của Tổng Cục Hải Quan:
Phần mềm xuất nhập khẩu qua mạng internet không qua địa bàn giám sát của cơ quan hải quan, do vậy không thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật hải quan. Cơ quan Hải quan không yêu cầu Công ty phải làm thủ tục hải quan đối với phần mềm xuất khẩu, nhập khẩu qua mạng internet.
Trường hợp nhập khẩu phần mềm bằng cách chuyển giao thông qua internet như: cài đặt qua mạng không có tờ khai nhập khẩu, ngân hàng không đồng ý làm thủ tục chuyển tiền, thì chúng tôi phải làm sao?
Bộ phận tư vấn của công ty Lê Nguyễn TST xin tư vấn như sau:
Bạn vui lòng viện dẫn công văn số 684/GSQL-GQ1 ngày 01 tháng 07 năm 2015 để ngân hàng có cơ sở chuyển tiền.
Trường hợp bạn thật sự cần tờ khai để hoạch toán chi phí, bạn nên xuất khẩu / nhập khẩu 1 USB/ CD trống và khai trị giá USB/CD và khai báo trị giá phần mềm vào ghi chú khác để đăng ký thủ tục hải quan. Trong trường hợp này coi như doanh nghiệp xuất khẩu phần mềm thông qua 1 thiết bị chưa đựng chứ không phải thông qua internet.
Xem thêm: Thủ tục nhập khẩu linh kiện điện tử
Để được tư vấn hoặc báo giá về dịch vụ, vui lòng liên hệ với chúng tôi:
LE NGUYEN TRANSPORT LOGISTICS CO., LTD.
274/12, Quốc lộ 1K, Phường Linh Xuân, Thành Phố Thủ Đức, Thành Phố Hồ Chí Minh, Việt Nam..
Handphone: 096 129 68 89 / 0906745268
Email: [email protected]
Website: www.lenguyentst.com.vn