Logistics Là Gì Ví Dụ

Logistics Là Gì Ví Dụ

Các shop bán hàng chắc hẳn thường quan tâm đến lĩnh vực logistics và có thể nghe đến các khái niệm 1PL, 2PL, 3PL, 4PL, 5PL. Đây chính là các hình thức phân cấp logistics trong ngành sản xuất nhập khẩu, hãy cùng GHN tìm hiểu chi tiết trong bài viết sau đây để lựa chọn hình thức phù hợp cho hoạt động kinh doanh nhé!

Các shop bán hàng chắc hẳn thường quan tâm đến lĩnh vực logistics và có thể nghe đến các khái niệm 1PL, 2PL, 3PL, 4PL, 5PL. Đây chính là các hình thức phân cấp logistics trong ngành sản xuất nhập khẩu, hãy cùng GHN tìm hiểu chi tiết trong bài viết sau đây để lựa chọn hình thức phù hợp cho hoạt động kinh doanh nhé!

1PL - First Party Logistics - Logistics tự cấp

1PL (First Party Logistics) là hình thức mà shop/nhà bán hàng tự quản lý và thực hiện toàn bộ các hoạt động logistics trong chuỗi cung ứng của mình. Nói cách khác, shop sở hữu và vận hành tất cả các tài sản, cơ sở hạ tầng và nhân lực cần thiết để vận chuyển, lưu kho và phân phối hàng hóa.

Mô hình này thường phù hợp với những shop có quy mô vừa và nhỏ, vận chuyển hàng hóa gọn nhẹ trong phạm vi hẹp, chủ yếu là nội bộ hoặc trong nước. Tuy nhiên, 1PL cũng có thể được áp dụng bởi các công ty/doanh nghiệp có đủ năng lực tài chính và chuyên môn để tự thiết kế và vận hành hệ thống logistics riêng.

Mặc dù vậy, đối với những shop nhỏ thiếu quy mô, kinh nghiệm, trình độ quản lý và nhân lực thì việc triển khai 1PL có thể gặp nhiều khó khăn, kém hiệu quả, tiềm ẩn rủi ro và phát sinh chi phí lớn.

1PL là mô hình logistics mà shop tự quản lý và thực hiện toàn bộ hoạt động từ vận chuyển, lưu kho đến vận chuyển hàng hóa, bằng chính nguồn lực của mình.

Ví dụ: Nông trại trái cây tươi A trồng nhiều loại hoa quả như xoài, cam, bưởi. Họ tự đầu tư xe tải nhỏ để vận chuyển hoa quả từ vườn đến chợ đầu mối hoặc các cửa hàng bán lẻ trong thành phố. Tất cả các hoạt động từ thu hoạch, đóng gói, vận chuyển đều do nhân viên của nông trại đảm nhiệm.

Lợi ích của xuất nhập khẩu tại chỗ

Xuất nhập khẩu tại chỗ là một hình thức kinh doanh mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp Việt Nam, bên cạnh hình thức xuất nhập khẩu truyền thống. Một số lợi ích chính của xuất nhập khẩu tại chỗ là:

Tiết kiệm chi phí vận chuyển và bảo quản hàng hóa: Do hàng hóa được giao trong lãnh thổ Việt Nam nên doanh nghiệp không phải chi trả các khoản phí vận chuyển quốc tế, bảo hiểm hàng hóa, thuê kho bãi ở nước ngoài hay các rủi ro liên quan đến việc vận chuyển hàng qua biên giới.

Tiết kiệm thời gian và đảm bảo tiến độ giao nhận hàng hóa: Do không phải qua các khâu kiểm tra hải quan, kiểm dịch hay các thủ tục khác khi xuất nhập cảnh nên thời gian giao nhận hàng hóa sẽ được rút ngắn và đơn giản hóa. Đồng thời, doanh nghiệp cũng có thể linh hoạt trong việc điều chỉnh số lượng và loại hàng hóa theo yêu cầu của khách hàng mà không ảnh hưởng đến tiến độ giao nhận.

Hưởng các ưu đãi về thuế xuất nhập khẩu: Theo quy định hiện hành, hàng hóa xuất nhập khẩu tại chỗ được áp dụng mức thuế suất thuế giá trị gia tăng là 0%. Ngoài ra, doanh nghiệp cũng được miễn thuế xuất nhập khẩu và chỉ phải chịu các loại thuế khác dựa trên tính chất của hàng hóa (thuế bảo vệ môi trường…).

3PL - Third Party Logistics - Cung cấp dịch vụ Logistics bên thứ ba

Đối với dịch vụ logistics 3PL (Third Party Logistics), chủ shop sẽ thuê một công ty chuyên nghiệp để quản lý toàn bộ hoặc một số hoạt động logistics như khai báo hải quan, vận chuyển, bốc dỡ, xử lý chứng từ. Trong khi 2PL chỉ tập trung vào một công đoạn cụ thể trong chuỗi cung ứng (ví dụ: vận tải), 3PL lại bao quát một chuỗi xử lý hàng hóa, kết nối các hoạt động với nhau một cách liền mạch. Các công ty 3PL thường sở hữu mạng lưới vận tải đa dạng, kết hợp cả đường bộ, đường biển và đường hàng không, cùng mối quan hệ chặt chẽ với các đối tác vận tải khác để đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng.

Ví dụ: Nông trại Trái cây tươi A thuê một công ty 3PL để quản lý chuỗi cung ứng gồm việc đóng gói, bảo quản, sau đó giao hàng đến các cửa hàng bán lẻ trên toàn quốc.

Mô hình 3PL giúp nhà bán hàng tiết kiệm thời gian và chi phí, tối ưu hóa quy trình logistics, nâng cao hiệu quả hoạt động và mở rộng quy mô kinh doanh.

Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ có chịu thuế không?

Theo Khoản 3 Điều 2 Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016 thì đối tượng chịu thuế được quy định cụ thể như sau:

3. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ và hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của doanh nghiệp thực hiện quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu, quyền phân phối."

Trên đây là bài viết của HVT Logistic đã giúp bạn biết rõ được Xuất nhập khẩu tại chỗ là gì đúng không nào? Hy vọng rằng, những thông tin về Xuất nhập khẩu tại chỗ mà chúng tôi chia sẻ trong bài viết sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về quy trình và các thủ tục cần thiết để thực hiện hoạt động này một cách hiệu quả và chính xác.

Mọi thông tin chi tiết về dịch vụ xuất nhập khẩu, liên hệ với chúng tôi tại:

Công ty TNHH TM&DV xuất nhập khẩu HVT

Địa chỉ: 19 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.

Fanpage: https://www.facebook.com/hvtlogistics.vn

2PL - Second Party Logistics - Cung cấp dịch vụ Logistics bên thứ hai

Dịch vụ logistics 2PL là khi nhà bán hàng thuê một công ty khác để đảm nhiệm một phần cụ thể trong chuỗi cung ứng của mình. Thay vì tự mình quản lý toàn bộ quá trình vận chuyển, chủ shop sẽ hợp tác với một công ty 2PL chuyên phụ trách một hoặc một số hoạt động logistics như vận tải (đường bộ, đường biển,...), kho vận (lưu trữ và quản lý hàng hóa), thủ tục hải quan (xử lý các thủ tục xuất nhập khẩu) và thanh toán (quản lý các khoản chi phí vận chuyển). Các công ty 2PL thường có chuyên môn và phương tiện vận tải chuyên dụng (ví dụ: xe tải, kho bãi) để thực hiện hiệu quả các dịch vụ này.

Ví dụ: Shop kinh doanh muốn lựa một chọn đơn vị vận chuyển để đảm nhiệm khâu giao hàng nhằm giảm thiểu thời gian, chi phí cũng như các rủi ro khác. Sau thời gian tìm hiểu, shop đã lựa chọn dịch vụ Giao Hàng Nhanh, đây là một trong những đơn vị vận chuyển uy tín, đã và đang đồng hành cùng hàng ngàn shop online/offline lớn, nhỏ. Đơn vị nhận được sự tín nhiệm của các nhà bán hàng bởi hoàn thành tốt nhiệm vụ vận chuyển trong ‘mắt xích’ 2PL logistics với nhiều ưu điểm nổi bật như:

Dịch vụ kho bãi và xử lý đơn hàng chuyên nghiệp: GHN cung cấp dịch vụ 2PL toàn diện, bao gồm xuất nhập kho, xử lý đơn hàng theo yêu cầu, đóng gói và giao hàng tận nơi.

Công nghệ quản lý kho GHN hiện đại: Đơn vị ứng dụng các công nghệ hiện đại với hệ thống quản lý thông minh trực tuyến 24/7 giúp bạn giám sát quá trình xử lý từ lấy hàng, đóng gói, và theo dõi đơn hàng GHN. Từ đó đảm bảo các hoạt động giao nhận, lưu trữ diễn ra hiệu quả, an toàn và tiết kiệm chi phí tối đa.

Dịch vụ lấy hàng tận nơi và vận chuyển nhanh chóng: GHN hỗ trợ lấy hàng tận nơi và cam kết thời gian giao hàng nhanh chóng với các đơn hàng online (trong 24 giờ nội thành, giao nhanh X2 trong ngày, 1 - 2 ngày Hà Nội - Sài Gòn) cùng với cước phí Giao Hàng Nhanh siêu tiết kiệm.

Với hệ thống kho bãi rộng lớn, mạng lưới vận tải phủ khắp 63 tỉnh thành và quy trình vận hành chuyên nghiệp, GHN sẵn sàng đáp ứng mọi nhu cầu vận chuyển, kể cả trong mùa cao điểm.

Thủ tục hải quan với hàng hoá xuất nhập khẩu tại chỗ

Làm thủ tục hải  quan với các loại hàng hoá xnk tại chỗ

Đối với hàng hoá xuất nhập khẩu tại chỗ, doanh nghiệp phải thực hiện các thủ tục hải quan theo quy định của pháp luật. Cụ thể, doanh nghiệp phải chuẩn bị các loại giấy tờ sau:

Tờ khai hải quan: Nhằm khai báo chi tiết thông tin lô hàng trong quá trình xuất nhập khẩu.

Hợp đồng mua bán: Bằng chứng nguồn gốc, xuất xứ của hàng hoá.

Phiếu kiểm tra chất lượng hàng hoá: Đảm bảo là loại hàng hoá được phép kinh doanh.

Hóa đơn thương mại hoặc hóa đơn GTGT.

Chứng từ cần thiết khác trong từng trường hợp cụ thể.

Chi tiết thủ tục hải quan được quy định rõ tại Khoản 5 Điều 86, Thông tư 38/2015/TT-BTC. Cụ thể như sau:

"a) Trách nhiệm của người xuất khẩu:

a.1) Khai thông tin tờ khai hàng hóa xuất khẩu và khai vận chuyển kết hợp, trong đó ghi rõ vào ô “Điểm đích cho vận chuyển bảo thuế” là mã địa điểm của Chi cục Hải quan làm thủ tục hải quan nhập khẩu và ô tiêu chí “Số quản lý nội bộ của doanh nghiệp” theo hướng dẫn tại Phụ lục II ban hành kèm Thông tư này;

a.2) Thực hiện thủ tục xuất khẩu hàng hóa theo quy định;

a.3) Giao hàng hóa cho người nhập khẩu sau khi hàng hóa xuất khẩu đã được thông quan.

b) Trách nhiệm của người nhập khẩu:

b.1) Khai thông tin tờ khai hàng hóa nhập khẩu theo đúng thời hạn quy định trong đó ghi rõ số tờ khai hàng hóa xuất khẩu tại chỗ tương ứng tại ô “Số quản lý nội bộ của doanh nghiệp” trên tờ khai hàng hóa nhập khẩu theo hướng dẫn tại Phụ lục II ban hành kèm Thông tư này hoặc ô “Ghi chép khác” trên tờ khai hải quan giấy;

b.2) Thực hiện thủ tục nhập khẩu hàng hóa theo quy định;

b.3) Chỉ được đưa hàng hóa vào sản xuất, tiêu thụ sau khi hàng hóa nhập khẩu đã được thông quan.

c) Trách nhiệm của cơ quan hải quan làm thủ tục xuất khẩu: Thực hiện thủ tục xuất khẩu theo quy định tại Chương II Thông tư này;

d) Trách nhiệm của cơ quan hải quan làm thủ tục nhập khẩu:

d.1) Theo dõi những tờ khai hàng hóa xuất khẩu tại chỗ đã hoàn thành thủ tục hải quan để thực hiện thủ tục hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu;

d.2) Tiếp nhận, kiểm tra theo kết quả phân luồng của Hệ thống. Trường hợp phải kiểm tra thực tế hàng hoá, nếu hàng hóa đã được kiểm tra thực tế tại Chi cục Hải quan xuất khẩu thì Chi cục Hải quan nơi làm thủ tục nhập khẩu không phải kiểm tra thực tế hàng hoá;

d.3) Đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ theo chỉ định của thương nhân nước ngoài thì hàng tháng tổng hợp và lập danh sách các tờ khai hàng hóa nhập khẩu tại chỗ đã được thông quan theo mẫu số 20/TKXNTC/GSQL Phụ lục V ban hành kèm Thông tư này gửi cơ quan thuế quản lý trực tiếp tổ chức, cá nhân nhập khẩu tại chỗ."

Thủ tục hải quan xuất nhập khẩu tại chỗ được tiến hành ở Chi cục Hải quan do người khai hải quan lựa chọn và theo quy định của từng loại hình. Thời hạn làm thủ tục hải quan cho người nhập khẩu là 15 ngày kể từ ngày thông quan hàng hoá xuất khẩu.