Ngành Y khoa hiện nay đang là ngành học nhận được nhiều sự quan tâm, ngưỡng mộ không chỉ đối với các bạn trẻ mà còn với các bậc phụ huynh. Bởi sứ mệnh cứu người, đây là một trong những ngành có điểm xét tuyển khá cao hằng năm. Vậy ngành Y khoa thì học ở đâu, thi những tổ hợp môn gì hay có những cơ hội nghề nghiệp nào khi tốt nghiệp, hãy cùng Hướng nghiệp GPO giải đáp những thắc mắc về ngành nghề này nhé.
Ngành Y khoa hiện nay đang là ngành học nhận được nhiều sự quan tâm, ngưỡng mộ không chỉ đối với các bạn trẻ mà còn với các bậc phụ huynh. Bởi sứ mệnh cứu người, đây là một trong những ngành có điểm xét tuyển khá cao hằng năm. Vậy ngành Y khoa thì học ở đâu, thi những tổ hợp môn gì hay có những cơ hội nghề nghiệp nào khi tốt nghiệp, hãy cùng Hướng nghiệp GPO giải đáp những thắc mắc về ngành nghề này nhé.
Là ngành học hot, có nhiều thí sinh theo học và làm việc nên trên cả nước ta lượng trường đại học, cao đẳng đào tạo ngành Y đa khoa cũng tương đối nhiều, tạo thêm nhiều cơ hội cho các thí sinh được lựa chọn trường phù hợp với mình. Dưới đây là danh sách các trường đào tạo ngành Y đa khoa:
Y học cổ truyền tên Tiếng Anh là ” Traditional medicine” hay còn gọi là Đông y. Nền Y học này có nguồn gốc từ Trung Quốc và Việt Nam xưa, dùng để phân biệt với Tây y (Y học hiện đại phương Tây).
Y học cổ truyền có từ rất lâu đời và để lại những thành tựu to lớn trong việc thăm khám, phòng, chữa bệnh bằng thuốc nam, thuốc bắc. Thậm chí còn không dùng thuốc, thay vào đó là dùng phương pháp xoa bóp, châm cứu, bấm huyệt chữa bệnh.
Cơ sở lý luận Đông y dựa trên nền tảng triết học Âm Dương - Ngũ Hành của Trung Hoa. Khi mà Âm Dương và Ngũ Hành cân bằng thì cơ thể khỏe mạnh, do vậy việc chữa bệnh Y học cổ truyền nhằm lập lại trạng thái cân bằng của các yếu tố đó.
Bên cạnh thuyết Âm Dương, lý luận Đông y còn dựa trên học thuyết kinh lạc, thuyết Thiên Nhân hợp nhất, bát cương và học thuyết tạng tượng.
Y học cổ truyền chẩn đoán bệnh dựa trên tứ chẩn gồm: vọng chẩn (quan sát bệnh nhân và hoàn cảnh), vấn chẩn (hỏi bệnh nhân và người nhà những điều liên quan), văn chẩn (lắng nghe âm thanh từ thể trạng và tâm sự của bệnh nhân) và thiết chẩn (khám bằng tay và dụng cụ) nhằm xác định bệnh trạng.
Về phương pháp điều trị, Y học cổ truyền dựa trên 4 phương thức: Dùng thuốc uống hoặc ngoài da, châm cứu, cả xoa bóp; vật lý trị liệu.
Công việc chính của các Y sĩ Y học cổ truyền là tham gia công tác dự phòng bệnh, phát hiện và xử lý ban đầu một số bệnh cấp cứu, tổ chức quản lý dịch vụ, chương trình chăm sóc sức khỏe và tham gia công tác nghiên cứu khoa học Y học cổ truyền…
Để biết được học ngành Y đa khoa có khó không, các bạn có thể tham khảo khung chương trình đào tạo và các môn học chuyên ngành trong bảng dưới đây.
Di truyền học- Sinh học phân tử
Các nguyên lý cơ bản của CNM-L 1
Các nguyên lý cơ bản của CNM-L 2
Thực tập Điều dưỡng (Skill lab+Bệnh viện)
Dinh dưỡng - Vệ sinh AT thực phẩm
Phương pháp nghiên cứu Khoa học
SK môi trường và SK nghề nghiệp
Dịch tễ học và Dịch tễ ứng dụng
Tổ chức và quản lý y tế - y tế quốc gia
Chấn thương chỉnh hình, Phục hồi chức năng
Theo Khoa Y Dược - Đại học Đà Nẵng
Trong Y học cổ truyền đang sử dụng các loại thuốc uống với công dụng hiệu quả nhưng tác dụng chậm không nhanh như Tây y. Không chỉ vậy, việc bào chế thuốc Tây y khá kỳ công và cực kỳ tốn thời gian. Các loại thuốc này có mùi nặng và khá khó uống.
Bác sĩ Y học cổ truyền sau thời gian học tập còn phải trải qua quá trình tích lũy kinh nghiệm, thực hành rồi mới vào hành nghề. Cho đến nay, các cơ sở y tế khám, chữa bệnh Y học cổ truyền vẫn chưa phát triển nhiều về số lượng. Cùng với đội ngũ nhân viên y tế chất lượng và hiểu biết của người bệnh còn hạn chế.
Ngày nay, Y học cổ truyền được đưa vào kết hợp với Y học phương Tây nhằm đưa ra hướng điều trị bệnh an toàn và hiệu quả. Do vậy những bạn học ngành này có tiềm năng lớn trong tương lai và mở rộng cơ hội việc làm.
Bài viết trên đây nhằm giải đáp Y học cổ truyền là gì? Ngành Y học cổ truyền học những gì? Đừng quên theo dõi bài viết tiếp theo để cập nhật thông tin hữu ích khác. Chúc bạn thành công!
Y đa khoa là ngành học nhận được nhiều sự ngưỡng mộ không chỉ đối với thí sinh và phụ huynh mà đối với tất cả mọi con người. Bởi vì ngành Y đa khoa thực sự là ngành học có thể “cứu cả thế giới”. Bài viết dưới đây sẽ giới thiệu cho các bạn những thông tin tổng quan về ngành học này.
Học ngành Y đa khoa là bạn đã tự tạo ra cơ hội việc làm ngay trong tầm tay của chính mình. Bạn có thể làm ở rất nhiều vị trí khác nhau như:
Làm nghề Y sĩ đa khoa bạn cũng có cơ hội để trở thành các điều dưỡng viên hay là các bác sĩ. Hiện nay, mức lương trung bình của người làm trong ngành Y đa khoa khoảng từ 6 - 8 triệu đồng/tháng. Tuy nhiên mức lương này có thể lên đến 10 triệu đồng/tháng nếu các bạn có kinh nghiệm làm việc từ 2 - 3 năm trở lên tại các bệnh viện hoặc trung tâm y tế.
Ngành Y học cổ truyền nghiên cứu về Y học phương Đông dựa trên cơ sở triết học Ngũ hành - Âm dương cân bằng.
Sinh viên Y học cổ truyền tại Trường Cao đẳng Y Khoa Phạm Ngọc Thạch sẽ được đào tạo kiến thức chuyên sâu của Y học cổ truyền gồm Châm cứu (Thủy châm, Điện châm, Đầu châm, Châm tê), Dược học cổ truyền (Dược lâm sàng, Thực vật Dược, Chế biến dược liệu, Các phương pháp bào chế thuốc y học cổ truyền), Dưỡng sinh (xoa bóp, thực dưỡng), Bệnh học ( Bệnh học kết hợp nội khoa, ngoại khoa, Nhi, Nhiễm, Phụ sản và Điều trị học dùng thuốc Y học cổ truyền…)
Không chỉ vậy, sinh viên ngành học này còn được đào tạo chuyên sâu phương pháp chữa bệnh bằng Y học cổ truyền gồm thuốc nam, thuốc bắc, châm cứu, bấm huyệt, xoa bóp… Không chỉ vậy, sinh viên còn được đào tạo về Y đức thầy thuốc nhằm đáp ứng yêu cầu công việc sau tốt nghiệp.
Riêng với Bác sĩ Y học cổ truyền được đào tạo chuyên sâu về phương pháp chữa bệnh gồm thuốc nam, thuốc bắc, châm cứu, xoa bóp, bấm huyệt… Sinh viên còn được chú trọng đào tạo Y đức thầy thuốc để sau khi tốt nghiệp sẽ xứng đáng với danh hiệu Lương y mà mình nhận được.
Nghề pháp y hay giám định viên chỉ là từ gọi chung cho đối tượng này, còn thực chất ngành pháp y được chia làm 3 loại và mỗi loại sẽ có những đặc điểm nổi bật riêng như sau:
Họ là những người sẽ thực hiện các cuộc kiểm tra y tế và các công việc liên quan đến các vụ việc xâm hại sức khỏe con người như đánh đập dẫn đến tử vong, hay các vụ xâm hại tình dục trẻ em,… Ngoài ra, họ còn phải thực hiện một số công việc như lấy dấu vân tay, tóc, da,… của nạn nhân hoặc những người có liên quan đến vụ án có mặt tại hiện trường.
Nhân viên pháp y sẽ có nhiệm vụ làm rõ các yếu tố liên quan đến vụ kiện dân sự như: Xác định tình trạng sức khỏe của người bị xô xát để đưa ra mức bồi thường theo quy định, xét nghiệm máu, giám định tình trạng sức khỏe của người bị xô xát sau tai nạn giao thông, tai nạn lao động… . Hình thức giám định này đơn giản hơn một chút là chỉ đánh giá các yếu tố liên quan đến con người, tình trạng sức khỏe thể chất, nghị lực hành vi chứ không giống giám định hình sự phải tiếp xúc với cả tử thi.
Giám định nghề nghiệp là việc làm có đặc trưng của chuyên viên y khoa, họ sẽ dựa vào trách nhiệm và kiến thức mình đã được đào tạo để triển khai tìm hiểu và làm rõ những vấn đề tương quan đến ngành Y như sau: Tìm hiểu và phân tích các sai phạm trong những cơ sở bệnh viện, trạm xá, phòng khám tư nhân, phát hiện những sai trái của các nhân viên cấp dưới y tế, những cán bộ và y bác sĩ làm tại cơ sở đó. Đồng thời, giám định nghề nghiệp còn phải tìm hiểu, điều tra để xem các cơ sở y tế có thực hiện đúng đầy đủ chuyên môn, nhiệm vụ không khi để dẫn đến cái chết của bệnh nhân, gian lận nhằm mục đích kinh doanh thương mại thuốc trong những cơ sở y tế công cộng,… Thông thường những nhân viên giám định nghề nghiệp này phải có trình độ cao, có kiến thức và kỹ năng về đúng chuyên ngành đã được đào tạo nâng cao trong các cơ sở và phải có kinh nghiệm.
Có thể thấy đối với mỗi chuyên ngành khác nhau thì người làm nhiệm vụ giám định pháp y sẽ phải thực hiện các công việc khác nhau. Cụ thể như sau:
Thứ nhất, họ sẽ phải tìm và tích lũy những chứng cứ tại hiện trường cũng như trên những bức ảnh chụp lại hiện trường và thi thể của nạn nhân để phát hiện ra điều bất thường, sau đó sẽ triển khai mang mẫu đi nghiên cứu và phân tích trong phòng thí nghiệm để chắc chắn rằng những gì họ đưa ra là đúng và không đổ oan cho người vô tội.
Thứ hai, thực hiện nhiệm vụ phẫu thuật tử thi để tìm ra nguyên nhân, thời gian nạn nhân tử vong, đồng thời xác định các triệu chứng lúc trước khi chết của nạn nhân. Ngoài ra, hãy tìm hiểu về những điều bất thường và nguyên nhân có thể xảy ra.
Thứ ba, chụp ảnh và ghi lại cảnh hiện trường, thương vong và vũ khí được sử dụng, chụp từ nhiều góc độ để giúp các bộ phận khác hoàn thành trách nhiệm của mình.
Thứ tư, thực hiện công việc lưu giữ, bảo vệ, bảo vệ chứng cứ tìm được và nghiên cứu, phân tích chứng cứ này, không làm mất, lộ thông tin trước khi đưa ra kết luận chính xác.