Cách Tính Điểm Đgnl Sp Hà Nội

Cách Tính Điểm Đgnl Sp Hà Nội

[danhgianangluc] Đại học Công nghiệp Hà Nội công bố điểm chuẩn ĐGNL 2024

[danhgianangluc] Đại học Công nghiệp Hà Nội công bố điểm chuẩn ĐGNL 2024

Cách tính điểm IELTS Writing (Viết)

Phần thi Viết được đánh giá dựa trên bốn tiêu chí chính:

Mỗi tiêu chí được chấm điểm từ 1-9. Điểm số cuối cùng là trung bình cộng của bốn tiêu chí, làm tròn đến 0.5 gần nhất.

Lời khuyên cho người học IELTS tại Việt Nam

Để cải thiện điểm số IELTS, người học Việt Nam nên chú ý:

Hiểu rõ cách tính điểm IELTS sẽ giúp bạn đặt mục tiêu cụ thể và có chiến lược ôn tập hiệu quả. Hãy nhớ rằng, việc cải thiện điểm số đòi hỏi thời gian và nỗ lực. Kiên trì luyện tập và áp dụng các phương pháp học tập phù hợp, bạn sẽ đạt được mục tiêu IELTS của mình. Chúc bạn thành công!

Cách tính điểm xét tuyển vào Đại học Bách khoa Hà Nội năm 2023

Năm 2023, Đại học Bách Khoa (ĐHBK) Hà Nội xét tuyển 7985 chỉ tiêu cho 63 ngành và chương trình đào tạo (CTĐT) theo 03 phương thức: 1/ Xét tuyển tài năng (xét tuyển thẳng); 2/ Xét tuyển theo kết quả Kỳ thi Đánh giá tư duy (ĐGTD); 3/ Xét tuyển theo kết quả Kỳ thi tốt nghiệp THPT.

Danh mục các ngành/ chương trình đào tạo, chỉ tiêu tuyển sinh và mã xét tuyển: Xem tại đây

Với phương thức xét tuyển bằng kết quả thi tốt nghiệp THPT, hầu hết các ngành/CTĐT của ĐHBK Hà Nội đều xét tuyển bằng các tổ hợp có môn chính. Riêng 03 ngành là: Công nghệ giáo dục (ED2), Quản trị Kinh doanh hợp tác với ĐH Troy, Hoa Kỳ (TROY-BA) và Khoa học Máy tính hợp tác với ĐH Troy, Hoa Kỳ (TROY-IT) là xét tuyển bằng các tổ hợp không có môn chính.

Cách tính điểm tổng điểm theo công thức như trong ảnh sau:

Thí sinh tham khảo mức điểm ưu tiên khu vực, đối tượng thông thường và mức điểm thưởng (điểm khuyến khích) đối với thí sinh xét tuyển bằng kết quả Kỳ thi ĐGTD và có chứng chỉ IELTS tại bảng sau:

Đối với những thí sinh có điểm ưu tiên khu vực và đối tượng, hoặc có điểm thưởng (đối với thí sinh xét tuyển bằng kết quả Kỳ thi ĐGTD và có chứng chỉ IELTS), công thức tính điểm sẽ là:

Sau khi tính được điểm xét tuyển, thí sinh đối chiếu với các dự báo điểm chuẩn của ĐHBK Hà Nội để đăng ký nguyện vọng cho phù hợp.

Câu 63. Dòng nào dưới đây nói KHÔNG đúng về “cái tôi” trong Thơ Mới?

A. Được thể hiện với nỗi buồn, bơ vơ về sự đời của tác giả.

B. Gắn liền với lòng tự trọng của mỗi người viết trước cuộc đời.

C. Thể hiện và mang trong mình cái tôi bé nhỏ, đáng thương.

D. Xuất hiện khi các thi sĩ đang sống với thân phận của người mất nước.

Câu 64. Đâu là thao tác lập luận chính được sử dụng trong đoạn trích trên?

Câu 65. Theo đoạn trích, điểm chung của các tác giả được nhắc đến là:

A. Những bài thơ viết về mùa thu.

B. Sự đổi mới trong hoạt động viết.

C. Nhiều tác phẩm được đánh giá cao.

D. Sống cuộc đời của người lãng tử.

Câu 66. Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 66 đến 70

“Làm người có dại mới nên khôn, Chớ dại ngây si, chớ quá khôn.

Khôn được ích mình, đừng rẽ dại, Dại thì giữ phận chớ tranh khôn. Khôn mà hiểm độc là khôn dại, Dại vốn hiền lành ấy dại khôn.

Chớ cậy rằng khôn khinh kẻ dại, Gặp thời, dại cũng hoá nên khôn.”

Xác định các biện pháp tu từ được sử dụng trong câu: “Làm người có dại mới nên khôn, Chớ dại ngây si, chớ quá khôn.”

Câu 67. Trong các câu thơ nào sau đây, tác giả đã thể hiện rõ nhất quan niệm về sự trưởng thành của con người trong câu:

A. “Làm người có dại mới nên khôn”.

B. “Chớ dại ngây si, chớ quá khôn”.

C. “Khôn được ích mình, đừng rẽ dại”.

D. “Dại thì giữ phận chớ tranh khôn”.

Câu 68. Từ “khôn dại” (gạch chân, in đậm) trong đoạn trích dùng để chỉ những đối tượng:

A. Những con người độc ác, luôn tranh phần hơn về cho bản thân mình.

B. Những người thông minh nhưng lại có nhiều hành động dại dột ở đời.

C. Những kẻ lúc nào cũng chỉ mong muốn có cuộc sống sung sướng hơn người.

D. Những người có nhiều tính toán trong cuộc sống quá mức cần thiết.

Câu 69. Thông qua đoạn thơ trên, tác gỉ đã thể hiện tâm trạng gì?

A. Châm biếm một cách nhẹ nhàng.

B. Vui vẻ vì phát hiện ra điều đặc biệt.

C. Khinh thường những kẻ dại, khôn.

D. Lo lắng trước sự thay đổi của con người.

Câu 70. Xác định thể loại của đoạn trích trên?

Câu 71. Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách.

Nhà văn Thạch Lam, tên thật là Nguyễn Tường Vinh (1910 – 1942), sau đó đổi tên thành Nguyễn Tường Lân và lấy bút danh là Thạch Lam. Nguyên quán của ông là Hà Nội, ông sống trong một gia đình công chức gốc quan lại ở giai đoạn đất nước xuống cấp.

Câu 72. Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách.

Số bệnh nhân Covid-19 ở Hà Nội tăng nhanh theo cấp số nhân, nhiều dịch vụ không thiết yếu đã bị đóng cửa và chính quyền chỉ định người dân không ra khỏi nhà khi không thực sự cần thiết.

Câu 73. Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách.

Nhà văn Nguyễn Ngọc Ngạn là một trong những nhân mạng đi năm 1978, và trong hành trình này, vợ và con trai ông đã mất vì chết đuối trên biển trước khi được vào trại tị nạn tại Malaysia.

Câu 74. Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách.

Những áp dụng sớm nhất của toán học và hình học trong quan hệ với logic và triết học truy ngược về những người Hy Lạp cổ đại như Euclid, Plato, và Aristotle. Nhiều triết gia hiện đại và trung cổ khác đã áp dụng các ý tưởng và phương pháp toán học vào các khẳng định triết học của họ.

Câu 75. Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách.

Mỗi cá nhân luôn có quyền chiếm đoạt tương lai của mình bằng chính những cố gắng và nỗ lực ở thời điểm hiện tại và trong quá khứ. Sự vất vả ở hiện tại sẽ được đổi lại bằng “quả ngọt” khi bạn trưởng thành.

Câu 76. Tìm một từ có nghĩa KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.

Câu 77. Tìm một từ có nghĩa KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.

Câu 78. Tìm một từ có nghĩa KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.

Câu 79. Dòng nào dưới đây nói đúng về đặc trưng của văn học dân gian Việt Nam?

A. Được sáng tác dưới nhiều hình thức và ngôn ngữ khác nhau.

B. Gắn bó mật thiết với những sinh hoạt cộng đồng của nhân dân.

C. Phát triển và lưu truyền thông qua nhiều hình thức ngôn ngữ.

D. Tồn tại qua nhiều năm tháng với những biểu tượng triết học.

Câu 80. Tác phẩm nào sau đây KHÔNG thuộc hình thức diễn xướng dân gian?

C. Hồn Trương Ba, da hàng thịt.

Câu 81. Chọn một từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu sau:

Giá trị văn hóa tinh thần ở Tây nguyên còn được thể hiện ở những kinh nghiệm thuần dưỡng voi, ở những bài thuốc...................... chữa bệnh, ở kỹ thuật đúc đồng để chế tạo ra đàn đá và nhạc khí Cồng Chiêng, là các nghệ nhân điêu khắc qua các tượng nhà mồ của các dân tộc.

Câu 82. Chọn một từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu sau:

Hình thức................................. trải nghiệm đang là xu hướng mới trong 05 năm trở lại đây. Khi tới một vùng đất mới, con người có nhu cầu............................. văn hóa, lối sống hay đơn giản là được sống như người bản địa.

Câu 83. Chọn một từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu sau:

Gốm Chu Đậu phát triển rực rỡ vào giai đoạn thế kỷ 14 đến thế kỷ 17. Sau hơn ba thế kỷ thất truyền, nay gốm Chu Đậu hồi sinh, trở thành  mặt hàng.................................... có giá trị. Sự phục hồi của làng gốm còn tạo nhiều tiềm năng phát triển du lịch làng nghề cho địa phương.

Câu 84. Chọn một từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu sau:

Những hôm biển được mùa cá, bà mua thêm ít cá đét, cá hố về cho Út Ngọc xẻ mang phơi khô, dành bán cho bà con quanh xóm mùa mưa gió. Nhưng mấy tháng nay Đà Nẵng bùng dịch, chợ Mai …………………………., những chiếc thuyền của ngư dân Thọ Quang cũng nằm bờ, đôi gánh treo lặng lẽ một góc.

Câu 85. Chọn một từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu sau:

Theo.................................. của Bộ Y tế, đến ngày 19/12, Việt Nam đã tiêm hơn 139 triệu liều vắc xin phòng COVID-19. Tỉ lệ bao phủ ít nhất 1 liều là 96,8% và tỉ lệ tiêm đủ 2 liều là 82,2% dân số từ 18 tuổi trở lên. Như vậy Việt Nam cơ bản đạt miễn dịch cộng đồng.

Câu 86. Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi:

“Đến đây xong thì năm sáu đứa trẻ lần lượt ngồi nhỏm dậy. Đứa đã dậy rồi lấy chân đạp vào mạng mỡ để đánh thức đứa khác còn ngủ say, như là khi còn ở nhà với mẹ cha, chúng rủ nhau đi xem chèo vậy. Hai con sen kia cũng đứng phắt lên, cái con mặc quần đứng sau lưng ôm cổ con bé mặc váy, y như ở đình làng. Tôi không thấy ngượng nữa, không biết tự mình là dơ dáng dạng hình nữa. Tôi chỉ thấy tôi oai vệ, sung sướng, đang kiêu ngạo như một thằng cơm thầy cơm cô một trăm phần trăm.”

(Vũ Trọng Phụng, Cơm thầy cơm cô, NXB Văn học, 2014)

Xác định phong cách ngôn ngữ được sử dụng trong đoạn trích trên?

Câu 87. Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi:

“…Vào tuần trăng hạ huyền, nước biển dâng cao, tràn vào các ruộng; trứng rươi nở ra con rồi nhô ở dưới đất lên và dứt ra từng đoạn như hầu hết các giống sâu bọ khác.

Mỗi một đoạn là một con rươi. Nhưng không phải tất cả các đoạn còn ở lại. Con rươi có đặc điểm là nếu ta chặt đầu nó đi, mà có nước biển thuận tiện cho nó sống thì nó lại sinh ra đầu khác, chặt đuôi nó thì nó lại sinh ra đuôi khác.”

(Vũ Bằng, Miếng ngon Hà Nội, NXB Hội nhà văn, 2021)

Nội dung chính trong đoạn trích trên là:

A. Thời điểm mà loài rươi sinh nở.

D. Đặc điểm sinh sống của loài rươi.

Câu 88. Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi:

“Điều băn khoăn của con cụ, ông Văn Minh, chỉ là mời luật sư đến chứng kiến cái chết của ông nội mà thôi. Thế là từ nay mà đi, cái chúc thư kia sẽ vào thời kì thực hành chứ không còn là lý thuyết viển vông nữa. Ông chỉ phiền một nỗi không biết xử trí với Xuân Tóc Đỏ ra sao cho phải,… Xuân tuy phạm tội quyến rũ một em gái ông, tố cáo cái tội hoang dâm của một em gái khác nữa của ông, nhưng tình cờ đã gây ra cái chết của ông cụ già đáng chết. Hai cái tội nhỏ, một cái ơn to… Làm thế nào? Ông phân vân, vò đầu rứt tóc, lúc nào mặt cũng đăm đăm chiêu chiêu, thành thử lại thành ra hợp thời trang, vì mặt ông thật đúng cái mặt một người lúc gia đình đương là tang gia bối rối.”

(Vũ Trọng Phụng, Hạnh phúc của một tang gia, Ngữ văn 11, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)

Đoạn trích trên đã mô tả điều gì về nhân vật Văn Minh?

A. Tâm trạng của ông Văn Minh trước cái chết của ông nội.

B. Suy nghĩ của Văn Minh về Xuân Tóc Đỏ.

C. Nỗi đau khổ của ông Văn Minh trước bi kịch của gia đình.

D. Chuyện oái oăm của gia đình ông Văn Minh.

Câu 89. Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi:

“Ông Bằng đã xuống hết bậc. Đã đến lúc phải xuống để cúng, cũng là lúc ông nghe thấy xôn xao tin chị Hoài lên. Ông cố đi cho ngay ngắn. Trông ông cao, gầy hơn mọi ngày, nhưng trang trọng, chỉnh tề hơn, mặc dầu vẫn là bộ com lê đen, kẻ sọc mờ, cài khuy chéo. Có lẽ, do gương mặt ông ánh lên cái cảm xúc của con người trước ngưỡng cửa của năm mới, do con mắt đã qua khỏi căn bệnh, sáng dậy, át đi vẻ già nua, tàn lụi và nỗi ưu tư còn ghi vết ở trên trán, và nếp da xệ ở hai bên cằm.”

(Ma Văn Kháng, Mùa lá rụng trong vườn, Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)

Đoạn trích trên có giọng điệu như thế nào?

C. Giọng trào phúng, châm biếm.

Câu 90. Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi:

“Nhà Mtao Mxây đầu sàn hiên đẽo hình mặt trăng, đầu cầu thang đẽo hình chim ngói. Ngôi nhà của lão tù trưởng nhà giàu này trông quả thật là đẹp. Cầu thang rộng một lá chiếu, người nối đuôi nhau lên xuống mà khiêng một ché đuê vẫn không sợ chật.

Đăm Săn: Ơ diêng, ơ diêng, xuống đây! Ta thách nhà người đọ dao với ta đấy!

Mtao Mxây: Ta không xuống đâu, diêng ơi. Tay ta đang còn bận ôm vợ hai chúng ta ở trên nhà này cơ mà.

Đăm Săn: Xuống, diêng! Xuống, diêng! Ngươi không xuống ư? Ta sẽ lấy cái sàn hiện của nhà người ta bổ đôi, ta sẽ lấy cái cầu thang của nhà người ta chẻ ra kéo lửa, ta hun cái nhà của nhà người cho mà xem!

Mtao Mxây: Khoan, diếng, khoan! Để ta xuống. Ngươi không được đâm ta khi ta đang đi xuống đó, nghe!”

(Chiến thắng Mtao-Mxây, trích Đăm Săn – sử thi Ê-đê, Ngữ văn 10, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019)

Nhân vật Đăm Săn được mô tả là người như thế nào?

Câu 91. Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi:

“Tục ta trong việc sự thần lại trọng việc ăn uống, động một tí thì nào bò nào lợn, nào xôi nào thịt, hết nay tế bái thì mai lại giỗ hậu, hết nay việc công thì mai lại việc tư, quanh năm chỉ những ăn uống. Nhân việc ăn uống mới lại sinh ra nào khao nào vọng nào lình nào lão, hết thứ tiền này đến thứ tiền khác, kể một đời người biết bao nhiêu sự đóng góp với làng. Mà có ra gì đâu, chỉ đến đóng vai theo chân ra ngồi chiếu trên chiếu dưới, phần nhiều phần ít là cùng.”

(Phan Kế Bính, Việt Nam phong tục, NXB Hồng Đức, 2019)

Đoạn văn trên được viết theo cấu trúc lập luận nào?

Câu 92. Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi:

“Thế là hơn 80 năm nay, bọn thực dân Pháp lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái, đến cướp đất nước ta, áp bức đồng bào ta. Hành động của chúng trái hẳn với nhân đạo và chính nghĩa”

(Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn độc lập, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)

Theo đoạn trích, thực dân Pháp đã thực hiện hành động gì?

A. Gây ra nhiều tội ác trên lãnh thổ Việt Nam.

B. Sống trái với luân thường, đạo lý con người.

C. Dùng nhiều lý lẽ để biện minh cho tội ác.

D. Xâm chiếm lãnh thổ của ta suốt 80 năm.

Câu 93. Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi:

“Cứ mỗi đợt bọn chức việc hút thuốc phiện xong, A Phủ lại phải ra quỳ giữa nhà, lại bị người xô đến đánh. Mặt A Phủ sưng lên, môi và đuôi mắt giập chảy máu. Người thì đánh, người thì quỳ lạy, kể lể, chửi bới. Xong một lượt đánh, kể, chửi, lại hút. Khói thuốc phiện ngào ngạt tuôn qua các lỗ của sổ. Rồi Pá Tra lại ngóc cổ lên, vuốt tóc, gọi A Phủ… Cứ như thế, suốt chiều, suốt đêm, càng hút, càng tỉnh, càng đánh, càng chửi, càng hút.”

(Tô Hoài, Vợ chồng A Phủ, Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019)

Trong đoạn trích, Pá Tra được miêu tả là người:

A. Tàn ác, dùng quyền uy để ức hiếp người khác.

B. Có lối sống sa đọa và thú vui khác người.

C. Thờ ơ trước sự đau khổ của người khác.

D. Độc ác và thích đánh đập những người xung quanh.

Câu 94. Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi:

“Ông lão buông sợi dây xuống, giẫm chân giữ rồi nhấc cao ngọn lao hết mức, vận hết sức bình sinh, cộng thêm sức lực lão vừa huy động trong người, phóng xuống sườn con cá ngay sau cái vây ngực đồ sộ, vươn cao trong không trung ngang ngực ông lão. Cảm thấy mũi sắt cắm phập vào, lão tì người lên ấn sâu xuống rồi dồn hết trọng lực lên cán lao.”

(E. Hemingway, Ông già và biển cả, Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)

Câu nào sau đây là nhận định đúng về con cá trong đoạn trích trên?

A. Con cá nhỏ bé có thể khiến ông lão mệt mỏi vì không tóm được.

B. Con cá khổng lồ, có thể bay lên cao so với mặt nước biển.

C. Con cá hung dữ khiến ông lão phải huy động nhiều sức lực.

D. Con cá đẹp đẽ nhưng to lớn khiến ông lão sợ hãi xen lẫn thích thú

Câu 95. Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi:

“Đạn đại bác không giết nổi chúng, những vết thương của chúng chóng lành như trên một thân thể cường tráng. Chúng vượt lên rất nhanh, thay thế những cây đã ngã… Cứ thế hai ba năm nay rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn của mình ra, che chở cho làng.”

(Nguyễn Trung Thành, Rừng xà nu, Ngữ văn 12, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)

Các biện pháp tu từ nào được sử dụng trong đoạn trích trên?

Câu 96. Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi:

“Việt đã bò đi được một đoạn, cây súng đẩy đi trước, hai cùi tay lôi người theo. Việt cũng không biết rằng mình đang bò đi nữa, chính trận đánh đang gọi Việt đến. Phía đó là sự sống. Tiếng súng đã đem lại sự sống cho đêm vắng lặng. Ở đó có các anh đang chờ Việt, đạn ta đang đổ lên đầu giặc Mĩ những đám lửa dữ dội, và những mũi lê nhọn hoắt trong đêm đang bắt đầu xung phong…”

(Nguyễn Thi, Những đứa con trong gia đình, Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019)

Trong đoạn trích, nhân vật Việt đang thực hiện hành động gì?

A. Bò về phía trận đánh để thực hiện nhiệm vụ.

B. Bò ra khỏi khu vực diễn ra trận đánh.

C. Đi tìm những người đồng đội bị thương.

D. Đi tìm những tên giặc còn sót lại sau trận đánh.

Câu 97. Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi:

“Thầy bảo con: Cái bên ngoài là không đáng kể, chỉ có cái bên trong, nhưng thầy ơi, con sợ lắm, bởi con cảm thấy, đau đớn thấy… mỗi ngày thầy một đổi khác dần, mất mát dần, tất cả cứ

như lệch lạc, nhòa mờ dần đi, đến nỗi có lúc chính con cũng không nhận ra thầy nữa… Con càng thương thầy, nhưng thầy ơi, làm sao, làm sao giữ được thầy ở lại, hiền hậu, vui vẻ, tốt lành như thầy của chúng con xưa kia? Làm thế nào, thầy ơi?”

(Lưu Quang Vũ, Hồn Trương Ba da hàng thịt, Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019)

Trong đoạn trích, cụm từ “tất cả cứ như lệch lạc” (gạch chân, in đậm) dùng để chỉ:

A. Sự mâu thuẫn giữa các thành viên trong gia đình.

B. Sự mâu thuẫn gia đình tác giả và làng xóm.

C. Sự mâu thuẫn giữa hai nhân vật trò chuyện với nhau.

D. Sự mâu thuẫn giữa ngoại hình và tính cách bên trong

Câu 98. Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi:

Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo; Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng nền văn hiến đã lâu, Núi sông bờ cõi đã chia,

(Nguyễn Trãi, Bình Ngô đại cáo, Ngữ văn 10, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019)

Từ “văn hiến” (gạch chân, in đậm) trong đoạn trích cũng nghĩa với từ:

Câu 99. Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi:

“Tây Tiến người đi không hẹn ước

Đường lên thăm thẳm một chia phôi

(Quang Dũng, Tây Tiến, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)

Vì sao tác giả lại viết “Tây Tiến người đi không hẹn ước”?

A. Người lính Tây Tiến trước khi ra đi không hẹn ngày trở về với gia đình.

B. Người lính Tây Tiến không dám hẹn hò với bất kỳ cô gái nào vì lo sợ về cái chết.

C. Người lính Tây Tiến đối diện với mọi nguy nan bằng sự bản lĩnh và gan dạ.

D. Người lính Tây Tiến muốn sống cả cuộc đời mình với sự nghiệp cầm súng.

Câu 100. Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi:

“Ngày nào bà lão cũng đi chợ vắng. Từ trong quả thị chui ra một cô gái thân hình bé nhỏ như ngón tay nhưng chỉ trong chớp mắt đã biến thành Tấm. Tấm vừa bước ra đã cầm lấy chổi quét dọn nhà cửa sạch sẽ, rồi đi vo gạo thổi cơm, hái rau vườn nấu canh giúp bà hàng nước. Đoạn Tấm lại thu hình bé nhỏ như cũ rồi chui vào vỏ quả thị. Lần nào đi chợ về, bà lão cũng thấy nhà cửa ngăn nắp, cơm ngon canh ngọt sẵn sàng thì lấy làm lạ.”

(Tấm Cám, Ngữ văn 10, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)

Trong đoạn trích, hình ảnh Tấm bước ra từ quả thị có ý nghĩa như nào?

A. Tấm ở hiền gặp lành nên đã được thần linh trợ giúp.

B. Tấm là người ngoan hiền, có tấm lòng thơm thảo.

C. Tấm có tấm lòng thương người, lo toan, giúp đỡ bà lão.

D. Tấm là người con có hiếu, biết chăm sóc người khác.

Bạn đang tìm hiểu về cách tính điểm IELTS? Đừng lo lắng, chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn chi tiết quy trình này. IELTS là một bài kiểm tra quan trọng đối với nhiều người Việt Nam muốn du học hoặc làm việc ở nước ngoài. Hiểu rõ cách tính điểm sẽ giúp bạn đặt mục tiêu và chuẩn bị tốt hơn cho kỳ thi.

Cách tính điểm IELTS bao gồm việc đánh giá bốn kỹ năng: Nghe, Đọc, Viết và Nói. Mỗi kỹ năng được chấm điểm riêng biệt và sau đó được tính trung bình để ra điểm tổng. Điểm số được làm tròn đến 0.5 gần nhất. Dưới đây là tổng quan về quy trình tính điểm: